CHÀO MỪNG CÁC BẠN THAM GIA DIỄN ĐÀN KẾT NỐI BẠN BÈ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
» Khai giảng lớp luyện thi N2 và N3 tại Trung tâm Nhật Ngữ Top Globis
Nghi thức môn phái EmptyWed Feb 29, 2012 2:02 pm by tuquynh

» SỬA MÁY TÍNH , MÁY IN, ĐỔ MỰC MÁY IN TẠI NHÀ HỒ CHÍ MINH
Nghi thức môn phái EmptyWed Feb 29, 2012 1:47 pm by tuquynh

» Tuuyển tập đề thi giữa kỳ môn Cấu trúc rời rạc
Nghi thức môn phái EmptyWed Nov 02, 2011 5:37 pm by minhson.uit

» vietpon mua sản phẩm chất lượng, giá tốt.
Nghi thức môn phái EmptyTue Oct 04, 2011 4:29 pm by tuquynh

» Học tiếng Nhật - Top Globis
Nghi thức môn phái EmptyTue Oct 04, 2011 4:08 pm by tuquynh

» Học tiếng Nhật - Top Globis
Nghi thức môn phái EmptyWed Aug 31, 2011 1:23 pm by tuquynh

» Tiếng Nhật online xu thế mới của thời đại
Nghi thức môn phái EmptyThu May 26, 2011 8:45 pm by tuquynh

» Khai giảng lớp luyện thi N3 tại Trung tâm Nhật Ngữ Top Globis
Nghi thức môn phái EmptyThu May 26, 2011 8:44 pm by tuquynh

» TỔNG KHAI GIẢNG CÁC LỚP NHẬT NGỮ TẠI TOP GLOBIS
Nghi thức môn phái EmptyFri Feb 18, 2011 10:13 am by tuquynh

Affiliates
free forum


Nghi thức môn phái

Go down

Nghi thức môn phái Empty Nghi thức môn phái

Bài gửi by Admin Thu May 27, 2010 5:01 pm

Võ thuật là một môn học nghệ thuật chiến đấu, là một phương pháp rèn luyện sức khoẻ và bản lĩnh có thể tự vệ trong những tình huống hiểm nghèo. Học võ là để cho người luyện võ có đạo đức, phẩm chất và phong cách sống, lòng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tâm hồn trong sáng, cao thượng, tính hào hiệp, trầm tĩnh, dũng cảm, khiêm tốn, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí vượt khó, nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc dân tộc.



1. Mục đích học võ

Võ thuật là một môn học nghệ thuật chiến đấu, là một phương pháp rèn luyện sức khoẻ và bản lĩnh có thể tự vệ trong những tình huống hiểm nghèo. Học võ là để cho người luyện võ có đạo đức, phẩm chất và phong cách sống, lòng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tâm hồn trong sáng, cao thượng, tính hào hiệp, trầm tĩnh, dũng cảm, khiêm tốn, tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí vượt khó, nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc dân tộc.
2. Sân tập

Nơi tập phải thoáng, phòng tập phải trang nghiêm, đầy đủ các dụng cụ tập luyện. (Côn, kiếm, bao đấm,...). Xung quanh tường có thể treo ảnh truyền thống, ảnh các buổi thi đấu lên đai của môn phái tạo không khí tập luyện. Tất cả các võ sinh khi vào và ra sân tập hoặc phòng tập đều phải chào.
3. Võ phục

Võ phục truyền thống của môn phái là võ phục màu nâu, tượng trưng cho sự giản dị và trung thực. Trên ngực trái áo có gắn phù hiệu của môn phái hoặc võ đường. Đai thắt ngang lưng (Nâu, xanh, vàng, hồng, trắng) thể hiện trình độ kỹ thuật và vị trí của mình trong môn phái.
4. Chào

Chào là nét truyền thống thể hiện nền nếp, phẩm chất đạo đức mà người võ sinh môn phái TLSĐBP cần phải giữ.

* Chào thày, chào vị huynh trưởng trước và sau buổi tập.
*

Chào khi vào và ra khỏi phòng tập hoặc sân tập, chào khi thi đấu hoặc biểu diễn kỹ thuật. Lúc chào mắt nhìn thẳng người đối diện, đầu hơi cúi và nhìn xuống. Tất cả cần toát lên sự tôn trọng, yêu thương và học tập lẫn nhau.

5. Hệ thống đai đẳng

STT Đẳng cấp theo đai Màu đai
1 Thanh Đai

2 Nâu đai nhất đẳng

3 Nâu đai nhị đẳng

4 Nâu đai tam đẳng

5 Nâu đai tứ đẳng

6 Hồng đai

7 Hồng đai nhất đẳng

8 Hồng đai nhị đẳng

9 Hồng đai tam đẳng

10 Hồng đai tứ đẳng

11 Hoàng đai

12 Hoàng đai nhất đẳng

13 Hoàng đai nhị đẳng

14 Hoàng đai tam đẳng

15 Hoàng đai tứ đẳng

16 Bạch đai


Màu sắc đai được thay đổi thể hiện võ sinh đã trải qua những quá trình tập luyện. Có 5 màu đai:

1.

Đai xanh: Võ sinh cần tập luyện từ 3 đến 6 tháng và phải thi trước hội đồng giám khảo.
2.

Đai nâu: Kỹ thuật của võ sinh bắt đầu được nâng cao, cần chuyên tâm luyện tập. Đai nâu có 4 đẳng, cứ 12 tháng tổ chức thi một lần.
3.

Đai đỏ: Thể hiện tâm huyết với môn phái và được thử thách qua thời gian. Đai đỏ có 4 đẳng, tổ chức thi 12 tháng một lần.
4.

Đai vàng: Công nhận là đệ tử danh dự của môn phái. Đai vàng có 4 đẳng, tổ chức thi 12 đến 36 tháng một lần.
5.

Đai trắng: Thể hiện võ công rất điêu luyện của môn phái, đai trắng không có đẳng.

Vị trí ý nghĩa của việc mang đai:

Thứ nhất: để võ sinh biết rằng mình đang ở cấp độ nào của môn phái.

Thứ hai: để giữ cho võ phục khỏi xô lệch.

Thứ ba: để giữ tạng phủ ổn định trong thời gian tập luyện.
Admin
Admin
Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 116
Points : 17722
Thanks : 2
Join date : 25/04/2010
Age : 33
Đến từ : 32 Lý Tự Trọng- Ba Đình - Thành phố Thanh Hóa

https://ketnoibanbe.forum-viet.net

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết